Thứ Năm, Tháng Ba 28
Shadow

Thẻ: giáo dục trẻ

Đừng bêu tên em dưới cờ, thầy ơi!

Đừng bêu tên em dưới cờ, thầy ơi!

Gia đình, Nổi bật
'Em Danh không thuộc bài, em Sơn nhiều lần không mang dép quai hậu, em Dương chưa đóng học phí, em Sơn và em Danh hay nói chuyện để giáo viên nhắc nhiều lần, em Đăng mang dao nhựa nhọn đến lớp...'. Tiết chào cờ đầu tuần là cơ hội để động viên học sinh. Trong ảnh: học sinh Trường THCS Lê Quý Đôn (Q.3, TP.HCM) trong buổi chào cờ đầu tuần - Ảnh: NHƯ HÙNG Đó là "thông tin" của tiết chào cờ đầu tuần tại trường tiểu học ở thị trấn nhỏ của một tỉnh miền Trung, mà chị Đ.T.T. (phụ huynh em P.T.) nghe được khi đứng ngoài cổng. "Thầy cô đọc tên để chúng con sợ" (!?) Nằm sát quốc lộ, đối diện chợ nhỏ là nơi hai con chị Đ.T.T. đang theo học (lớp 4 và lớp 1). "Nếu như không quay lại mang vở học cho con, chắc không bao giờ tôi biết nhà trường đang giáo dục các em hay là đang hù dọa học sinh?"...
Kính gửi các bố mẹ: Nếu không sớm bỏ 8 thói quen này thì đừng thắc mắc tại sao con nhà mình không bằng “con nhà người ta”!

Kính gửi các bố mẹ: Nếu không sớm bỏ 8 thói quen này thì đừng thắc mắc tại sao con nhà mình không bằng “con nhà người ta”!

Gia đình, Nổi bật
Khi cha mẹ nào cũng muốn đứa trẻ ngày càng thông minh hơn nhưng thực tế là rất nhiều bậc phụ huynh đã vô tình làm còi cọc con cái của họ! Các nhà khoa học Mỹ đã từng thực hiện một thí nghiệm như sau: Đặt một con cá lớn vào một bể kính nhỏ với nhiều con cá nhỏ, khi cá lớn đói, chúng đã bơi liên tục để bắt cá. Và hầu như không con cá nhỏ nào có thể thoát được. Sau một thời gian, các nhà khoa học bỏ con cá lớn đó vào một cái bình thủy tinh đủ lớn, và sau đó đặt cái bình đó vào bể kính. Mỗi lần chú cá lớn này đói muốn tìm thức ăn nhưng lại luôn va chạm phải lớp thủy tinh chắn bên ngoài, thế là nó không tài nào bắt được những con cá con đang bơi xung quanh nó kia. Thời gian đầu, nó vẫn rất hăng hái và nỗ lực để bắt cá con, số lần va chạm của nó với thành kính là vô cùng nhiều. D...
Đọc quy tắc ứng xử cho trẻ em tại một trường tiểu học Nhật Bản, nhiều người lớn cũng nín lặng vì quá khó!

Đọc quy tắc ứng xử cho trẻ em tại một trường tiểu học Nhật Bản, nhiều người lớn cũng nín lặng vì quá khó!

Gia đình, Nổi bật
Và chắc chắn, vô số người lớn sẽ lắc đầu khi không thể thực hiện được hết các quy định của một trường tiểu học tại Nhật Bản dành cho các em học sinh. Năm học của Nhật Bản đang dần đi tới những ngày cuối cùng, đồng nghĩa với việc nhiều học sinh cũng cảm thấy nghẹn ngào khi sắp phải chia tay bạn bè, đặc biệt là những học sinh trung học. Tuy nhiên, với các em học sinh chuẩn bị vào lớp một, mọi thứ mới chỉ bắt đầu - đầy bỡ ngỡ và mới mẻ. Mới đây, nữ họa sĩ vẽ manga với tài khoản Twitter tên Mandaring - đồng thời cũng là một bà mẹ, đã đăng tải hình ảnh tờ quy định về hành vi ứng xử của trẻ em tại một trường tiểu học. Ngay sau khi được đăng tải, hình ảnh ấy đã khiến cư dân mạng Nhật Bản dậy sóng khi nhiều người cho rằng, những quy định này còn quá khó với người lớn, chưa nói gì tới trẻ nhỏ...
Trẻ có xuất sắc hay không phụ thuộc vào tính cách của người mẹ, ai đang làm mẹ cũng nên đọc qua

Trẻ có xuất sắc hay không phụ thuộc vào tính cách của người mẹ, ai đang làm mẹ cũng nên đọc qua

Vợ
“Mỗi khi bạn nhìn con trẻ cũng chính là đang tự nhìn chính mình, bạn giáo dục trẻ cũng là tự giáo dục và kiểm tra nhân cách của chính mình” – nhà giáo dục nhân văn Vasyl Sukhomlynsky. Một ngày nọ, có một giáo sư đại học nói về đứa con đang học lớp ba của anh ấy, cả bố và mẹ đều là tiến sĩ, vợ của anh vừa mới về nước, nhưng thành tích học tập của con trai anh thì đứng nhất lớp… từ dưới đếm lên. Anh ấy hỏi một người bạn thân là tại sao lại như thế. Bạn anh trả lời rằng, nguyên nhân chủ yếu là do vợ của anh quá giỏi rồi. Anh ấy còn cho rằng bạn mình đang nói đùa, nghĩ rằng ý bạn muốn nói vợ anh quá bận rộn công việc, bèn vội đáp: “Không có đâu, ngày nào vợ tôi cũng giúp thằng bé làm bài tập mà…ừm… Chỉ là mỗi lần không đến năm phút thì đã nổi nóng, mắng thằng bé ‘Sao con lại ngốc thế hả!...