Thứ Sáu, Tháng Ba 29
Shadow

Thẻ: cô đơn

Lấy chồng vô tâm, cả đời cằn cỗi với cô đơn

Lấy chồng vô tâm, cả đời cằn cỗi với cô đơn

Vợ
Đàn ông liệu có hay, hình bóng đàn bà đáng thương nhất chính là khi một mình mà chống chọi với cuộc đời. Đàn ông rốt cuộc đã ở đâu khi vốn dĩ họ nên đứng cạnh đàn bà để bảo bọc và chở che? Người ta thường nghĩ, đàn bà hay đòi hỏi, muốn người đàn ông của mình phải thế này, thế kia, “lắm chuyện” lắm. Có nhiều anh chồng còn lớn giọng khẳng định, cứ đem tiền về nhà cho vợ là thế nào vợ chả vui, chả hạnh phúc. Tôi hiểu, đó là những lời nói vui của các anh. Nhưng thực tế, đã có không ít người chồng, người cha lại biến những lời bông đùa ấy thành sự thật. Chính là, họ nghĩ rằng điều mọi người vợ cần chỉ là tiền, cứ đưa tiền cho vợ thì mọi chuyện đều được giải quyết. &nbs...
Bar kiểu Nhật ở Sài Gòn: Nhu cầu giải tỏa cô đơn

Bar kiểu Nhật ở Sài Gòn: Nhu cầu giải tỏa cô đơn

Du lịch
Đối với những người không quen thuộc môi trường counter bar, câu hỏi là đàn ông Nhật trả rất nhiều tiền ở đó nhưng chẳng lẽ chỉ để nói chuyện vu vơ? Ai dại gì ném tiền qua cửa sổ? Hai người Nhật trong con hẻm đầy counter bar ở quận 1 - Ảnh: QUANG ĐỊNH Anh Yama - người Nhật, kỹ sư công nghệ thông tin, là chuyên gia ở Việt Nam suốt năm năm. Bạn bè tặng cho anh tên Việt Nam là Sơn vì Yama trong tiếng Nhật nghĩa là núi. Sơn Yama là một khách hàng thường xuyên của counter bar ở Sài Gòn. Người Nhật khen counter bar Sài Gòn rẻ Anh cho biết chưa từng vào một quán hostess bar nào ở Nhật Bản do "anh sợ vợ lắm. Vợ anh không cho anh về trễ. Về trễ là bị cắt ngay". Ở Nhật, toàn bộ tiền lương trả qua tài khoản ngân hàng bị vợ giữ thẻ nên nam giới đã kết hôn ít có tiền bạc rủng rỉnh để ...
Nhà tù Nhật Bản: Thiên đường của người già hay ác mộng của quản ngục?

Nhà tù Nhật Bản: Thiên đường của người già hay ác mộng của quản ngục?

Ông bà
"Cuộc sống trong tù thật thư thái, thoải mái. Tôi bị giam giữ nhưng chẳng phải lo lắng gì. Có người để tâm giao, trò chuyện, ngày 3 bữa cơm là đủ", một phạm nhân bộc bạch. Lặng lẽ ngắm bóng hoàng hôn khuất dần sau dãy núi, bà Tani xót xa cho phận đời tủi nhục của bản thân. Ở tuổi 80 gần đất xa trời, bà vẫn đang phải thi hành án trong nhà tù. Ở trong tù cho bớt cô đơn Cuộc sống cơm áo gạo tiền tuy còn nhiều chật vật, nhưng vợ chồng bà luôn chăm chỉ làm lụng, tích cóp để con cái có cuộc sống đủ đầy, ăn học nên người. "Tôi vào tù khi đã 84 tuổi", một phạm nhân cho biết. Ảnh: Shiho Fukada. Sáu năm trước, chồng bà Tani bị liệt toàn bộ cơ thể sau một cơn đột quỵ. Sóng gió như một cú sốc trời giáng tới người phụ nữ mang gương mặt khắc khổ. “Khi ấy, tôi như rơi vào bế tắc, khủng hoả...
Khi người ta 30: Chẳng sợ thất tình hay cô đơn… chỉ sợ hết tiền

Khi người ta 30: Chẳng sợ thất tình hay cô đơn… chỉ sợ hết tiền

Chồng
Ở cái tuổi phải lập gia đình, chắc hẳn ít có ai không cảm thấy lo sợ vì những gì mình sẽ trải qua. Những nỗi sợ thì vẫn cứ tăng lên, nhưng người ta trăn trở nhất là sự nghiệp và tiền bạc. Cuộc sống hiện đại, con người càng ngày càng có nhiều thú vui để thỏa mãn những căng thẳng của bản thân. Nhưng dường như, không phải ai cũng lấy làm hài lòng với cuộc sống này bởi vì còn quá nhiều thứ để lo âu. Tuy vậy, có muộn phiền thì cũng chẳng ai đoái hoài đến ta, nhịp sống vẫn hối hả, người người vẫn lướt qua để mình ta chìm đắm trong những nỗi lo. Sống, đâu có đơn giản! Với những người 30 tuổi - cái tuổi mà bạn bè xung quanh ai cũng đều có sự nghiệp riêng, đều lập gia đình, bố mẹ đến tuổi về hưu, đứa em vẫn còn đang lo việc học hành, thì người ta không còn mang nhiều nỗi sợ khác nhau nữa....
Chuyện người đàn ông lấy 16 vợ, sinh 24 con nhưng cuối đời sống cô độc, tự lập bia mộ để thờ… chính mình

Chuyện người đàn ông lấy 16 vợ, sinh 24 con nhưng cuối đời sống cô độc, tự lập bia mộ để thờ… chính mình

Cách sống
Đông con, nhiều vợ nhưng giờ đây, ông Hành chỉ sống có một mình. Ăn hỏi, cưới xin đàng hoàng với 16 người phụ nữ, sinh 24 con và có rất nhiều cháu nhưng đến cuối đời, người đàn ông ở Đa Tốn (Gia Lâm, Hà Nội) này lại phải sống trong cảnh cô độc, tự lập bàn thờ, lo quan tài trước cho cái chết của chính mình. Ai đến thôn Đa Tốn (Khoan Tế, Gia Lâm, Hà Nội) mà hỏi thăm về ông Nguyễn Đăng Hành (SN 1950) thì chắc chắn, sẽ được người dân trong vùng hỏi lại một câu quen thuộc: "Anh/ Chị là con hay vợ của ổng"? Có lẽ, chuyện người nơi khác tới tìm gặp, nhận làm gia quyến với ông Hành đã là điều quá quen thuộc. Thế nên dù một mực phủ nhận nhưng nhiều người vẫn tò mò, phải hỏi cặn kẽ thêm để chắc chắn rằng, hàng xóm của mình - ông Hành - không có thêm người vợ/ con mới nào tới tìm. Lấy 16...