Thứ Tư, Tháng Tư 24
Shadow

Thẻ: cơm thừa

Để rang hoặc hâm nóng lại cho bữa sau, cơm nấu chín bao lâu nên cho vào tủ lạnh?

Để rang hoặc hâm nóng lại cho bữa sau, cơm nấu chín bao lâu nên cho vào tủ lạnh?

Sống khỏe
Nhiều người Việt có sở thích ăn cơm nguội hoặc cơm rang nhưng lại không biết cách bảo quản cơm đúng cách, dẫn đến nguy cơ cao bị ngộ độc. Nhiều gia đình, đặc biệt là những người bận rộn thường có thói quen nấu cơm chín, để nguội rồi bảo quản trong tủ lạnh có khi đến 1 tuần. Mỗi lần cần ăn, họ lại lấy cơm ra hâm nóng lại. Nhưng chuyên gia dinh dưỡng Fiona Hunter thuộc tổ chức Healthspan (Anh) cho biết không nên để cơm trong tủ lạnh quá 24 tiếng, chỉ làm nóng lại 1 lần và nên làm lạnh cơm trong vòng 1 tiếng sau khi nấu. "Bạn có thể hâm nóng cơm, nhưng cũng cần bảo quản đúng cách trước khi thực hiện. Gạo có thể chứa bào tử của một loại vi khuẩn có tên Bacillus cereus, vốn có khả năng còn sót sau khi cơm chín và có thể gây ngộ độc thực phẩm. Khi cơm để ở nhiệt độ phòng, bào tử sẽ phát ...
Có nên hâm nóng lại cơm thừa để ăn không?

Có nên hâm nóng lại cơm thừa để ăn không?

Sống khỏe
Trong suy nghĩ của nhiều người, hâm lại, ăn cơm thừa có thể gây ngộ độc thực phẩm. Tuy nhiên, nguyên nhân gây ngộ độc là do bảo quản cơm không đúng cách. Đây là gợi ý tốt cho bạn. Nên hâm nóng cơm nguội thế nào cho an toàn? Để tiện lợi và tiết kiệm thời gian, nhiều người thường hâm nóng thức ăn từ tối hôm trước để ăn sáng, biện pháp này đặc biệt phù hợp với người bận rộn. Trong suy nghĩ của nhiều người, hâm lại và ăn cơm từ tối hôm trước có thể gây ngộ độc thực phẩm. Tuy nhiên, nguyên nhân gây ngộ độc không phải là do hâm nóng cơm mà do việc bảo quản cơm. Cơm là một thực phẩm không thể thiếu trong các bữa ăn của gia đình. Cơm không chứa các chất gây dị ứng, không có chất gluten. Cơm sống sẽ chứa bào tử của vi khuẩn Bacillus cereus, dẫn đến ngộ độc thực phẩm. Sau khi nấu, cơm đư...