Thứ Năm, Tháng Tư 25
Shadow

Thẻ: gia cát lượng

Mưu trí hơn người, song chỉ vì 1 vết nhơ, Tư Mã Ý chẳng bao giờ có thể sánh với Khổng Minh

Mưu trí hơn người, song chỉ vì 1 vết nhơ, Tư Mã Ý chẳng bao giờ có thể sánh với Khổng Minh

Chồng
Trên phương diện bày mưu tính kế, Tư Mã Ý được coi là đối thủ của Gia Cát Lượng. Song nếu chỉ bàn đến chuyện đối nhân xử thế, nhân vật này còn thua xa Khổng Minh vì 1 vết nhơ. Là một trong những mưu sĩ nổi danh thời Tam Quốc, Tư Mã Ý thậm chí còn từng được xem như kỳ phùng địch thủ một thời của Gia Cát Khổng Minh. Thế nhưng dù cả đời nổi danh tài trí, ít ai biết rằng tên tuổi của nhân vật này từng gắn liền với một "bê bối" liên quan đến đời tư. Đó là việc ông đã phụ bạc người vợ tào khang của mình vì một nhân tình trẻ. Điều đáng nói nằm ở chỗ, Tư Mã Ý vốn được biết tới là người ẩn nhẫn và rất biết đối nhân xử thế. Tuy nhiên ông lại từng miệt thị người vợ cả của mình bằng nhiều lời khó nghe và thậm chí còn được chính sử ghi chép lại. Giai thoại về người vợ tào khang của Tư M...
Gia Cát Lượng vẫn thua đau trong tay Tư Mã Ý chỉ vì 2 chữ quyết định này

Gia Cát Lượng vẫn thua đau trong tay Tư Mã Ý chỉ vì 2 chữ quyết định này

Chồng
Chỉ 2 chữ quyết định thành bại, đây chính là yếu tố quan trọng nhất nếu muốn thành công, ai cũng cần nắm bắt. Gia Cát Lượng được người đời biết đến là nhà quân sự, chính trị kiệt xuất và cũng là một nhà phát minh tài ba. Trên thông thiên văn, dưới hiểu địa lý, hô phong hoán vũ, không gì làm không được đã trở thành danh hiệu mà đời sau dành tặng ông. Trong thời đại chiến loạn, ông bộc lộ tài năng xuất sắc của mình để phò tá Lưu Bị giành thắng lợi trong rất nhiều cuộc đấu trí đấu dũng. Để có được bản lĩnh như vậy, không thể không kể đến công lao dạy dỗ to lớn của hai người thầy, bước ngoặt quan trọng tạo nên một Gia Cát Lượng anh tài kiệt xuất trong lịch sử. Vị thầy đầu tiên của Gia Cát Lượng chính là Thủy Kính tiên sinh Tư Mã Huy. Ông là một ẩn sĩ nổi tiếng, tài học rộn...
Nếu Bắc phạt thành công, Gia Cát Lượng sẽ lên ngôi xưng đế hay trở thành Tào Tháo thứ hai?

Nếu Bắc phạt thành công, Gia Cát Lượng sẽ lên ngôi xưng đế hay trở thành Tào Tháo thứ hai?

Chồng
Nếu Gia Cát Lượng không đột ngột qua đời ở gò Ngũ Trượng, liệu rằng vị Thừa tướng sẽ xưng đế hay sẽ chọn đi theo con đường của Tào Tháo năm xưa? Mỗi khi nhắc tới những mưu sĩ nổi danh Tam Quốc, nhiều người sẽ nhớ ngay đến tên tuổi của Ngọa Long tiên sinh Gia Cát Lượng. Năm xưa nhờ có sự giúp sức của danh sĩ lừng danh này, Tiên chủ Lưu Bị đã thành lập được chính quyền riêng của mình. Thế nhưng điều khiến hậu thế nuối tiếc là sau khi Quan Vũ bị giết hại, Lưu Bị đã bỏ ngoài tai mọi lời khuyên can, cương quyết dẫn binh phạt Ngô để rồi chuốc lấy kết cục thảm bại. Trước lúc qua đời vì u sầu ở thành Bạch Đế, vị quân chủ này đã ủy thác con trai cùng tương lai của tập đoàn Thục Hán vào tay trọng thần thân tín là Gia Cát Khổng Minh. Sau này, Lưu Thiện thuận lợi kế vị, Gia Cát Lượng v...
Vượt mặt cả Gia Cát Lượng, đây là vị ‘tể tướng’ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Hoa

Vượt mặt cả Gia Cát Lượng, đây là vị ‘tể tướng’ quyền lực nhất trong lịch sử Trung Hoa

Chồng
Không những có thể trực tiếp sử dụng hoàng quyền để điều binh khiển tướng, vị quyền thần khét tiếng này còn từng bắt hoàng đế nhà Minh phải viết... "bản kiểm điểm". Mỗi khi nhắc tới hai chữ "quyền thần", nhiều người sẽ liên tưởng ngay đến những đại thần lạm quyền làm hại quốc gia xã tắc. Thế nhưng lịch sử Trung Hoa từng ghi nhận một vị "quyền thần" được xếp vào ngoại lệ, đó là Thừa tướng Thục Hán – Gia Cát Lượng. Năm xưa, Gia Cát Lượng được Lưu Bị ủy thác con trai sau khi qua đời. Tân đế Lưu Thiện khi kế vị cũng rất mực cung kính, thường xuyên nghe theo những kiến nghị của vị Thừa tướng này. Thế nhưng, lịch sử Trung Hoa thực ra vẫn còn một nhân vật "quyền thần" sở hữu quyền lực có lẽ "vượt mặt" cả Gia Cát Lượng. Nhân vật này chính là Trương Cư Chính - chính trị gia nổi tiếng d...
Dù có tới 4 ‘bộ óc đại tài’, Tào Tháo vẫn thảm bại trận Xích Bích vì 4 điều sau

Dù có tới 4 ‘bộ óc đại tài’, Tào Tháo vẫn thảm bại trận Xích Bích vì 4 điều sau

Chồng
' Tập đoàn mưu sĩ' đông đảo của Tào Tháo với nhiều nhân vật xuất chúng như Tuân Úc, Tuân Du, Giả Hủ... vẫn không thể giúp vị quân chủ này tránh được thất bại trong trận Xích Bích. Theo chính sử ghi lại, trận Xích Bích xảy ra vào năm Kiến An thứ 13, tức năm 208 sau công nguyên, giữa liên minh Tôn Quyền – Lưu Bị với quân đội lấy danh nghĩa triều đình của Tào Tháo. Trận chiến này được đánh giá là một trong những trận lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh kinh điển hàng đầu trong lịch sử Trung Hoa, cũng được xem là một trong "tam đại chiến dịch" nổi bật nhất thời kỳ Tam quốc. Thông qua chiến thắng tại Xích Bích, Tôn Quyền và Lưu Bị đã chia nhau Kinh Châu, từ đó đặt cơ sở cho sự hình thành của thế chân vạc. Điểm đáng chú ý nằm ở chỗ, khi tham gia trận chiến lịch sử nói trên, phe Tào...
Câu nói về Ngọa Long – Phượng Sồ chỉ là một vế, còn một lời tiên tri ít ai biết ở vế sau!

Câu nói về Ngọa Long – Phượng Sồ chỉ là một vế, còn một lời tiên tri ít ai biết ở vế sau!

Chồng
Ít ai biết rằng, câu nói "Ngọa Long - Phượng Sồ, được một trong hai có thể an thiên hạ" thực ra mới là một vế, vẫn còn một vế sau tương ứng, là lời tiên tri về cơ nghiệp Thục Hán. Nhắc tới những mữu sĩ nổi danh vào giai đoạn quần hùng tranh bá như thời Tam Quốc, nhiều người sẽ nghĩ ngay tới các tên tuổi như Gia Cát Lượng, Bàng Thống, Giả Hủ, Quách Gia. Trong đó, Gia Cát Lượng, Bàng Thống là hai trong số những mưu sĩ được ca tụng nhiều hơn cả. Người đương thời mỗi khi nhắc tới hai nhân vật này vẫn thường truyền tai nhau lời tán dương: "Ngọa Long – Phượng Sồ, được một trong hai có thể an thiên hạ". Thế nhưng ít ai biết rằng, ngay sau lời ca tụng ấy còn có một câu tiên tri quả thực đã ứng nghiệm lên cơ nghiệp của nhà Thục Hán. Đó là: "Tử Sơ – Hiếu Trực, thiếu một trong hai thì Há...
3 lần cất công đi mời Gia Cát Lượng, Lưu Bị chỉ ra bài học để đời về cách tuyển nhân tài

3 lần cất công đi mời Gia Cát Lượng, Lưu Bị chỉ ra bài học để đời về cách tuyển nhân tài

Chồng
  Phía sau giai thoại "tam cố thảo lư" của Lưu Bị và Gia Cát Lượng là những đạo lý thời nào cũng đúng về nguyên tắc tuyển dụng nhân tài. Nhắc tới những giai thoại nổi tiếng thời Tam Quốc, hậu thế từ lâu đã không còn xa lạ với câu chuyện Lưu Bị từng ba lần tới nhà tranh để mời Gia Cát Lượng xuất núi và cùng ông mưu tính đại sự. Ngày nay, giai thoại "tam cố thảo lư" này vẫn thường được người đời nhắc tới như minh chứng về sự thành tâm thành ý đối với hiền tài của người lãnh đạo có tầm nhìn. Bên cạnh đó, câu chuyện Lưu Bị chiêu mộ Gia Cát Lượng về tập đoàn chính trị của mình cũng để lại nhiều bài học sâu sắc dành cho những các nhà quản lý trên phương diện tuyển dụng nhân tài. 5 tiêu chí tuyển dụng "giám đốc" của tập đoàn Lưu Bị   Câu chuyện Lưu Bị ba lần...
Vì 3 việc này mà tài trí hơn người, Gia Cát Lượng vẫn bị cho là phải ôm tiếc nuối ngàn thu

Vì 3 việc này mà tài trí hơn người, Gia Cát Lượng vẫn bị cho là phải ôm tiếc nuối ngàn thu

Chồng
Suy cho cùng, 3 điều khiến Gia Cát Lượng bị đánh giá là phải ôm tiếc nuối ngàn thu là gì? Người xưa có câu "Nhân vô thập toàn", ý nói con người không ai hoàn hảo, ai cũng có lúc mắc sai lầm, cũng có lúc tiếc nuối. Ngay tới bậc trí giả được mệnh danh là kỳ tài Tam Quốc như Gia Cát Lượng cũng có 3 điều tiếc nuối. Theo nhận định của KKNews, những nuối tiếc để đời này đều có liên quan tới 3 nhân vật có quan hệ mật thiết với Khổng Minh. Điều nuối tiếc thứ nhất: Lấy sai người   Nhân vật được đánh giá là một trong những nuối tiếc để đời của Khổng Minh chính là người vợ Hoàng Nguyệt Anh. Mặc dù vừa có tài, lại vừa là con gái danh sĩ Hoàng Thừa Ngạn nổi tiếng, nhưng Hoàng Nguyệt Anh lại sở hữu tướng mạo không được coi là đẹp, thậm chí còn bị đánh giá là xấu xí. T...
5 bài học dạy con giá trị đến muôn đời của Gia Cát Lượng

5 bài học dạy con giá trị đến muôn đời của Gia Cát Lượng

Gia đình
Những bài học mà Gia Cát Lượng gửi gắm cho con cháu thông qua 2 bức thư ngắn của mình đã trở thành tiền đề cho phương pháp dạy con của các bậc phụ huynh thời nay. Gia Cát Lượng tên tự là Khổng Minh, hiệu là Ngọa Long tiên sinh, là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc. Ông là một nhà ngoại giao cự phách và cũng là một nhà phát minh tài năng. Ông đã sáng tạo ra Bát trận đồ (Hình vẽ tám trận), Nỏ Gia Cát (Nỏ Liên Châu, một lúc bắn nhiều mũi tên), Mộc lưu ngưu mã (trâu gỗ ngựa máy, thiết bị giao thông), đèn lồng Khổng Minh (khinh khí cầu phát tín hiệu quân sự) và món màn thầu nổi tiếng. Gia Cát Lượng không chỉ được công nhận là một trong những chiến lược gia vĩ đại và xuất sắc nhất thời đại ấy, ông còn nổi tiếng là người đàn ông chung thủy, yêu vợ ...
Cả đời giỏi dùng mưu, không ngờ Gia Cát Lượng lại dùng kế sách này để tiến thân

Cả đời giỏi dùng mưu, không ngờ Gia Cát Lượng lại dùng kế sách này để tiến thân

Cách sống
Trong số những mưu kế mà Ngọa Long tiên sinh từng sử dụng, diệu kế giúp ông thành công để đời lại chính là… mỹ nam kế! Gia Cát Lượng cả đời giỏi dùng mưu kế, từng đọc thuộc Binh pháp tôn tử, được người đời ca ngợi là bậc "trí thánh". Ngẫm chuyện cổ nhân thấy phận mình Thuở thiếu thời, Gia Cát Lượng mang thân phận của một cô nhi, từng sống cùng gia đình của người chú là Gia Cát Huyền. Sau khi chú qua đời, Khổng Minh và huynh trưởng Gia Cát Cẩn cùng em trai Gia Cát Quân sống nương tựa lẫn nhau, ở Nam Dương tự mình trồng trọt, làm ẩn sĩ chờ đợi thời cơ. Kỳ thực, cuộc sống ẩn cư vốn không phải là điều Gia Cát Lượng mong muốn. Sau khi người chú qua đời, Khổng Minh ôm chí lớn, nhưng thiếu người tương trợ. Thế nên, dù bụng ôm một bồ kinh văn, lại sở hữu tài năng hơn người, từn...