Thứ Sáu, Tháng Ba 29
Shadow

Thẻ: lưu bị

Nhờ công lao của người phụ nữ quan trọng này, Lưu Bị đã thành công chia 3 thiên hạ với Tào Tháo và Tôn Quyền từ hai bàn tay trắng

Nhờ công lao của người phụ nữ quan trọng này, Lưu Bị đã thành công chia 3 thiên hạ với Tào Tháo và Tôn Quyền từ hai bàn tay trắng

Chồng
Nhờ có sự xuất hiện của người phụ nữ này, Lưu Bị đã thu phục được các thế lực quyền quý của một vùng lãnh thổ rộng lớn, xây dựng bàn đạp xưng Đế Thục Hán sau này. Nhắc đến thế cục "tam phân thiên hạ", người ta không thể quên sự thành công của 3 vị đế vương cát cứ một phương: Lưu Bị - hoàng đế khai quốc Thục Hán, Tào Tháo xưng bá Tào Ngụy và Tôn Quyền sáng lập Đông Ngô. Trong đó, Tôn Quyền được kế thừa phần nhiều từ cha và anh trai, Tào Tháo có sự giúp đỡ từ gia thế quyền quý giàu sang, chỉ có Lưu Bị xuất thân nghèo khó, một mình đi lên từ hai bàn tay trắng. Từ xuất phát điểm thấp nhất so với những chư hầu khác thời bấy giờ, Lưu Bị có thể vươn lên xưng hùng xưng bá, thành công này không thể không kể đến 4 vị công thần đã có đóng góp to lớn. 01. Khổng Minh Gia Cát Lượng Mặc ...
Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật về nhan sắc vợ Gia Cát Lượng

Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật về nhan sắc vợ Gia Cát Lượng

Chồng
Cho tới ngày nay, giai thoại thú vị về Gia Cát Lượng và Hoàng Nguyệt Anh nhiều không kể xiết. Kể cả sự thực về nhan sắc của Gia Cát phu nhân vẫn còn khiến hậu thế phải tốn nhiều giấy mực tranh cãi. Gia Cát Lượng (191 - 234), tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, quê tại huyện Dương Đô, quận Lang Nha (nay thuộc huyện Nghi Nam, tỉnh Sơn Đông). Ông là một nhà chính trị, quân sự, chiến lược, ngoại giao kiệt xuất thời Tam quốc. Ông được hậu thế nhắc tới với một niềm kính tôn tột bậc không chỉ bởi trí tuệ và tài năng lỗi lạc, mà còn vì lòng trung nghĩa sắt son. Về việc Gia Cát Lượng lấy vợ thì sách Tương Dương ký chép rằng ở miền Nhữ Năm có một danh sĩ là Hoàng Thừa Ngạn, tính tình thanh cao, khoát đoạt và thành thực. Ngạn đến bảo với Lượng rằng: "Nghe anh kén vợ, tôi có...
Đời sốngBài học cuộc sốngGia đìnhTài vậnDu lịchMẹo hay 20 tuổi sống như Tào Tháo, 40 tuổi học hỏi Tư Mã Ý và 60 tuổi theo gương Lưu Bị: Học 3 điểm này từ 3 vị anh hùng, cả đời thành tựu đếm không xuể

Đời sốngBài học cuộc sốngGia đìnhTài vậnDu lịchMẹo hay 20 tuổi sống như Tào Tháo, 40 tuổi học hỏi Tư Mã Ý và 60 tuổi theo gương Lưu Bị: Học 3 điểm này từ 3 vị anh hùng, cả đời thành tựu đếm không xuể

Chồng
Ở mỗi giai đoạn của đời người, chúng ta đều có thể tìm thấy những bài học quan trọng từ bản lĩnh thành công của 3 vị anh hùng Tào Tháo, Tư Mã Ý và Lưu Bị. Tam Quốc luôn là giai đoạn lịch sử chứa đựng vô vàn bài học lớn thông qua các giai thoại anh hùng vĩ đại, được nhiều người quan tâm từ xưa đến nay. Thế nhưng, có một điều thú vị mà người ta nhận ra rằng: Người ở những độ tuổi khác nhau lại yêu thích những vị anh hùng khác nhau. Điều này có thể lý giải là do sự nhận thức của chúng ta về những điều xung quanh luôn thay đổi theo thời gian, khi kiến ​​thức, trải nghiệm đã tích lũy tăng dần. Vì thế, ở những độ tuổi khác nhau, chúng ta cũng có những ý kiến ​​khác nhau khi đối mặt với cùng một vấn đề. Đa số người yêu thích Tào Tháo nằm trong độ tuổi 20, người muốn học tập Tư Mã Ý...
Dù có tới 4 ‘bộ óc đại tài’, Tào Tháo vẫn thảm bại trận Xích Bích vì 4 điều sau

Dù có tới 4 ‘bộ óc đại tài’, Tào Tháo vẫn thảm bại trận Xích Bích vì 4 điều sau

Chồng
' Tập đoàn mưu sĩ' đông đảo của Tào Tháo với nhiều nhân vật xuất chúng như Tuân Úc, Tuân Du, Giả Hủ... vẫn không thể giúp vị quân chủ này tránh được thất bại trong trận Xích Bích. Theo chính sử ghi lại, trận Xích Bích xảy ra vào năm Kiến An thứ 13, tức năm 208 sau công nguyên, giữa liên minh Tôn Quyền – Lưu Bị với quân đội lấy danh nghĩa triều đình của Tào Tháo. Trận chiến này được đánh giá là một trong những trận lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh kinh điển hàng đầu trong lịch sử Trung Hoa, cũng được xem là một trong "tam đại chiến dịch" nổi bật nhất thời kỳ Tam quốc. Thông qua chiến thắng tại Xích Bích, Tôn Quyền và Lưu Bị đã chia nhau Kinh Châu, từ đó đặt cơ sở cho sự hình thành của thế chân vạc. Điểm đáng chú ý nằm ở chỗ, khi tham gia trận chiến lịch sử nói trên, phe Tào...
Câu nói về Ngọa Long – Phượng Sồ chỉ là một vế, còn một lời tiên tri ít ai biết ở vế sau!

Câu nói về Ngọa Long – Phượng Sồ chỉ là một vế, còn một lời tiên tri ít ai biết ở vế sau!

Chồng
Ít ai biết rằng, câu nói "Ngọa Long - Phượng Sồ, được một trong hai có thể an thiên hạ" thực ra mới là một vế, vẫn còn một vế sau tương ứng, là lời tiên tri về cơ nghiệp Thục Hán. Nhắc tới những mữu sĩ nổi danh vào giai đoạn quần hùng tranh bá như thời Tam Quốc, nhiều người sẽ nghĩ ngay tới các tên tuổi như Gia Cát Lượng, Bàng Thống, Giả Hủ, Quách Gia. Trong đó, Gia Cát Lượng, Bàng Thống là hai trong số những mưu sĩ được ca tụng nhiều hơn cả. Người đương thời mỗi khi nhắc tới hai nhân vật này vẫn thường truyền tai nhau lời tán dương: "Ngọa Long – Phượng Sồ, được một trong hai có thể an thiên hạ". Thế nhưng ít ai biết rằng, ngay sau lời ca tụng ấy còn có một câu tiên tri quả thực đã ứng nghiệm lên cơ nghiệp của nhà Thục Hán. Đó là: "Tử Sơ – Hiếu Trực, thiếu một trong hai thì Há...
3 lần cất công đi mời Gia Cát Lượng, Lưu Bị chỉ ra bài học để đời về cách tuyển nhân tài

3 lần cất công đi mời Gia Cát Lượng, Lưu Bị chỉ ra bài học để đời về cách tuyển nhân tài

Chồng
  Phía sau giai thoại "tam cố thảo lư" của Lưu Bị và Gia Cát Lượng là những đạo lý thời nào cũng đúng về nguyên tắc tuyển dụng nhân tài. Nhắc tới những giai thoại nổi tiếng thời Tam Quốc, hậu thế từ lâu đã không còn xa lạ với câu chuyện Lưu Bị từng ba lần tới nhà tranh để mời Gia Cát Lượng xuất núi và cùng ông mưu tính đại sự. Ngày nay, giai thoại "tam cố thảo lư" này vẫn thường được người đời nhắc tới như minh chứng về sự thành tâm thành ý đối với hiền tài của người lãnh đạo có tầm nhìn. Bên cạnh đó, câu chuyện Lưu Bị chiêu mộ Gia Cát Lượng về tập đoàn chính trị của mình cũng để lại nhiều bài học sâu sắc dành cho những các nhà quản lý trên phương diện tuyển dụng nhân tài. 5 tiêu chí tuyển dụng "giám đốc" của tập đoàn Lưu Bị   Câu chuyện Lưu Bị ba lần...
Không am hiểu quân sự nhưng tại sao Lưu Bị có thể tạo dựng nên nhà Thục?

Không am hiểu quân sự nhưng tại sao Lưu Bị có thể tạo dựng nên nhà Thục?

Chồng
Bản lĩnh của Lưu Bị không ít lần được các nhân sỹ anh hùng công nhận và tán thưởng. Thậm chí, Tào Tháo từng phải thốt lên rằng: “Trong thiên hạ này anh hùng chỉ có ta và Lưu Bị.”   Không ngừng cố gắng nỗ lực thoát ly sự lệ thuộc Tuy Lưu Bị từng phải đi theo rất nhiều người, nhưng ông vẫn giữ cho mình tính độc lập nhất định. Khi thời cơ chưa đến nhẫn nại chờ đợi, có thời cơ liền nắm bắt một cách hoàn hảo, đây cũng là một điều kiện quan trọng trong việc lập quốc sau này của Lưu Bị. Lưu Bị từng dưới trướng Công Tôn Toán, khi Lưu Bị cùng Thứ sử Thanh Châu đem quân đến Từ Châu cứu viện, lúc đó mặc dù mới chiêu dụ hơn một nghìn quân binh, nhưng vẫn được coi là người có lực lượng trong tay. Điều này giúp Lưu Bị được Đào Khiêm cất nhắc lên vị trí Thứ sử Ích Châu, s...
Thời điểm Quan Vân Trường “quyết định vận mệnh Tam Quốc”

Thời điểm Quan Vân Trường “quyết định vận mệnh Tam Quốc”

Chồng
Độc giả Tam Quốc đều biết câu chuyện Quan Vân Trường tha Tào Tháo ở Hoa Dung đạo. Có quan điểm hiện đại cho rằng, hành động của ông hoàn toàn nằm trong tính toán của Khổng Minh. Quan Vân Trường trượng nghĩa tha mạng Tào Tháo tại đường Hoa Dung, sau khi Tào thảm bại trong đại chiến Xích Bích (208), là một trong những câu chuyện được lưu truyền nhiều nhất về nghĩa khí của Quan Công. Người ra lệnh cho Quan Vũ chặn đường Tào Tháo chính là Gia Cát Khổng Minh, lẽ nào Khổng Minh không đoán trước được rằng Quan Công sẽ thả Tào Tháo đi? Nhiều ý kiến cho rằng, Khổng Minh chắc chắn đã dự đoán được hành động của Vân Trường, nhưng vẫn cử ông thực hiện nhiệm vụ này. Thậm chí, không ai khác mà chính Quan Vũ phải là người đi cản Tào Tháo, bởi việc Tào Tháo không chết có lợi cho Thục quốc...
Lý do khiến người không am hiểu quân sự như Lưu Bị có thể tạo dựng nên nhà Thục

Lý do khiến người không am hiểu quân sự như Lưu Bị có thể tạo dựng nên nhà Thục

Chồng
Trong thời điểm các chư hầu phân tranh Tam Quốc, phát động chiến tranh khắp nơi, người không hiểu quân sự muốn đứng vững còn khó, người có thể khiến Tào Phi và Lục Tốn cho rằng “không hiểu binh” như Lưu Bị tại sao có thể tạo dựng nên một đất nước? Khi trận chiến Di Lăng đến giai đoạn nước rút, Lưu Bị đã cho người dựng lên doanh trại trên tuyến đường Đông Tây cách nhau 700 dặm, Ngụy Văn Đế Tào Phi biết được tin này, liền nói với thuộc hạ rằng: “Lưu Bị không hiểu quân sự, làm sao 700 dặm liên doanh có thể công kích được kẻ địch! Đóng quân ở một vùng địa thế hiểm yếu, thấp trũng như vậy chỉ khiến kẻ dịch dễ dàng công kích hơn mà thôi.” Ngoài ra còn cho rằng Lưu Bị đã phạm vào đại kỵ của các nhà dụng binh. Lục Tốn trong lúc viết thư gửi cho Tôn Quyền cũng nhắc đến: “Nhìn l...
Vì sao Lưu Bị thà ủy thác con cho Khổng Minh, Lý Nghiêm chứ quyết không phải là Triệu Vân?

Vì sao Lưu Bị thà ủy thác con cho Khổng Minh, Lý Nghiêm chứ quyết không phải là Triệu Vân?

Chồng
  Dù hết mực trung thành và tài năng, nhưng Triệu Vân đã bị quân chủ "đánh trượt" khỏi danh sách đại thần được ủy thác phò trợ Lưu Thiện. Từ cổ chí kim, việc các đấng quân vương lựa chọn người ủy thác trước lúc qua đời vốn không phải là chuyện hiếm lạ. Mỗi khi nhắc tới những di ngôn ủy thác nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa, không ít người sẽ nghĩ ngay tới lời căn dặn mang nhiều hàm ý thâm sâu của Lưu Bị - vị quân chủ Thục Hán thời Tam Quốc. Theo sử liệu ghi lại, năm xưa Hán Chiêu Liệt Đế Lưu Bị trước lúc lâm chung đã quyết định ủy thác con trai mình cho hai đại thần là Gia Cát Lượng và Lý Nghiêm. Lựa chọn này khiến không ít người hoài nghi và thắc mắc. Hai trong số những nghi vấn gây nhiều tranh cãi nhất chính là hai vấn đề dưới đây: - Thứ nhất, vì sao Triệu Vân nổi t...