Thứ Sáu, Tháng Ba 29
Shadow

Thẻ: Tam Quốc diễn nghĩa

6 võ tướng khỏe nhất trong Tam Quốc diễn nghĩa: Quan Vũ, Lữ Bố vẫn xếp sau nhân vật này

6 võ tướng khỏe nhất trong Tam Quốc diễn nghĩa: Quan Vũ, Lữ Bố vẫn xếp sau nhân vật này

Chồng, Nổi bật
Nếu chỉ đánh giá về phương diện sức mạnh, khí lực, những tên tuổi như Quan Vũ, Điển Vi, Lữ Bố... vẫn không thể vượt qua một võ tướng nổi tiếng dưới tay Tào Tháo. Ảnh minh họa. Nhắc tới giai đoạn Tam Quốc, một trong những vấn đề được hậu thế tranh luận nhiều nhất chính là câu hỏi: Ai mới thực sự là võ tướng mạnh nhất thời bấy giờ? Để đánh giá năng lực của các võ tướng, một trong những yếu tố quan trọng cần nhắc tới đó là sức khỏe. Mặc dù Tam Quốc là giai đoạn quần hùng tranh bá, nhân tài võ thuật nổi lên khắp nơi. Thế nhưng theo nhận định của KKNews, những nhân vật sở hữu sức khỏe đáng nể hàng đầu thời bấy giờ chỉ có 6 nhân vật dưới đây. Vị trí thứ sáu: Hồ Xa Nhi Tam Quốc chí của Trần Thọ, quyển 8, Trương Tú truyện chép rằng: Hồ Xa Nhi dũng mãnh đứng đầu trong quân. Sau này ...
Ẩn ý của Thi Nại Am đằng sau hai chữ “Thủy Hử”, hậu thế không mấy ai hiểu thấu!

Ẩn ý của Thi Nại Am đằng sau hai chữ “Thủy Hử”, hậu thế không mấy ai hiểu thấu!

Chồng, Nổi bật
Hàng thế kỷ qua đi, hậu thế kỳ thực vẫn chưa có mấy người thực sự hiểu hết ẩn ý của Thi Nại Am sau tên gọi "Thủy Hử truyện". Tác giả "Tam Quốc diễn nghĩa" là "cha đẻ" của tên gọi Thủy Hử truyện? Nhắc đến tứ đại danh tác của văn học Trung Quốc, nhiều người sẽ thuộc làu 4 tên gọi quen thuộc của các tác phẩm, bao gồm "Hồng Lâu Mộng", "Tây Du ký", "Thủy Hử truyện" và "Tam Quốc diễn nghĩa". Trong số này, "Tam Quốc diễn nghĩa" và "Tây Du ký" đều có tiêu đề rất dễ hiểu, nội dung và tên sách cũng có nhiều điểm liên quan và bổ trợ cho nhau. Tên gọi của tác phẩm "Hồng lâu mộng" tuy có chút khó giải thích do đã bị đời sau thay đổi để xuất bản, in ấn, nhưng nếu xét tới tên gọi cũ là "Thạch đầu ký" do đích thân cha đẻ tác phẩm là Tào Tuyết Cần đặt bút thì hậu thế lại có thể hiểu được phần n...